Từ tháng 8/2018, đại điện của Google.tienlang trên fb là Hoàng Ngân Thương đã có nhiều stt vạch mặt ông phản động, chuyên xuyên tạc bịa đặt ...
Từ tháng 8/2018, đại điện của Google.tienlang trên fb là Hoàng Ngân Thương đã có nhiều stt vạch mặt ông phản động, chuyên xuyên tạc bịa đặt Trần Đức Anh Sơn.
Ông Trần Đức Anh Sơn, nick fb Tran Duc Anh Son, sinh ngày 16 tháng 9 năm 1969 tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, có cha là lính ngụy -VNCH tử trận song vẫn được học hành, đỗ đạt. Từng được tham dự khóa đào tạo Fulbright tại Mỹ. Từng là , Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng (từ 2009).
Ngày 29 tháng 1 năm 2018, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng đã kỷ luật ông Trần Đức Anh Sơn vì viết và đăng tin bài trên mạng xã hội có nội dung sai sự thật, bịa đặt với hình thức "cảnh cáo".
Vậy nhưng, ngựa quen đường cũ, tất cả các hoạt động của Trần Đức Anh Sơn hiện nay vẫn chỉ là xuyên tạc, bịa đặt lịch sử nhằm "vạch tội Cộng sản", rửa mặt cho đế quốc Mỹ và "vực dậy thây ma VNCH"!
Bênh vực cuốn sách dị tật, độc hại "Gạc Ma vòng tròn bất tử " là một trong chuỗi hoạt động trên của ông Trần Đức Anh Sơn. Tiếc rằng, dù có học hàm cao nhưng những "chứng cứ" mà ông Trần Đức Anh Sơn đưa ra, như nhận xét của nhiều người, chỉ là sự "thấy cây mà không thấy rừng".
Ngày 5/32019, Ban Thường vụ Thành ủy tổ Đà Nẵng chức hội nghị xem xét, thi hành kỷ luật Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn, đảng viên Chi bộ Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Vì những xuyên tạc bịa đặt trên fb, dù đã được cảnh cáo song ông Trần Đức Anh Sơn vẫn không sửa chữa, ngược lại còn vi phạm nghiêm trọng hơn nên Ban Thường vụ quyết định định thi hành kỷ luật bằng hình thức Khai trừ đối với ông Trần Đức Anh Sơn. Và rồi Trần Đức Anh Sơn cũng bị cách chức Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.
Sau khi ý định đặt tên đường nhằm vinh danh tên việt gian Alexandre de Rhodes thất bại, bây giờ, ông phản động Trần Đức Anh Sơn cùng Công ty Tao Đàn Thư Quán của ông ta lại mời gọi những kẻ cùng hội cùng thuyền tụ bạ tại cái gọi là HỘI THẢO “100 NĂM CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT NAM” vào ngày 28/12/2019 đến chiều ngày 29/12/2019 tới đây tại Đà Nẵng. Bạn Sharma Rachana vừa có bài cảnh báo cho cộng đồng về cái cuộc “Hội thảo” này. Google.tienlang trân trọng giới thiệu.
SAU KHI BỊ KHAI TRỪ ĐẢNG, TRẦN ĐỨC ANH SƠN TIẾP TỤC NHẠO BÁNG THỦ TƯỚNG RỒI TỔ CHỨC HỘI THẢO CHỮ QUỐC NGỮ
Tối 7/3/2019, Thành ủy Đà Nẵng ra thông cáo báo chí Hội nghị BCH Đảng bộ và Hội nghị Ban thường vụ trong đó có nội dung khai trừ khỏi Đảng đối với Trần Đức Anh Sơn, phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng.
Thành ủy Đà Nẵng cho biết, Trần Đức Anh Sơn đã viết, đăng tin, bài sai sự thật, không đúng với quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên mạng xã hội, vi phạm Điều 3, 4, Quy định số 47 của Ban chấp hành trung ương khóa XI về những điều đảng viên không được làm; vi phạm Quy định 5946 của Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu các cấp.
Thành ủy nhận định những vi phạm của Sơn là rất nghiêm trọng, gây dư luận xấu trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; Làm mất uy tín của bản thân và tổ chức đảng, cơ quan nơi sinh hoạt, công tác. Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ Đảng đối với Trần Đức Anh Sơn.
Sau khi bị kỷ luật, tay này tiếp tục đăng hình biếm họa Thủ tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Nguyễn Xuân Phúc sau khi ông Nguyễn Đức Kiên được bổ nhiệm làm tổ tư vấn kinh tế Thủ tướng thay tế ông Vũ Viết Ngoạn nghỉ hưu theo chế độ.
Trần Đức Anh Sơn công khai đăng hình biếm họa, nhạo báng Thủ tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Sơn công khai ủng hộ những thành phần tạt xăng thiêu sống, đâm người nơi công cộng và đặc biệt là lấy nắp cống phang vào đầu dân thường trong các các cuộc bạo động tại Hồng Kông.
Dù hội thảo mang tiếng do Hội khoa học lịch sử Đà Nẵng do ông chủ tịch Bùi Văn Tiếng đồng tổ chức với công ty Tao Đàn Thư Quán, nhưng vai trò của ông này cực kỳ mờ nhạt, nó giống như một thứ bù nhìn để hợp pháp hóa hơn là thực quyền bởi lẽ các bài tham luận, tài liệu kỷ yếu đều do Sơn chi phối, điều đó có nghĩa là những gì hợp với tư tưởng, mục đích của Sơn thì được giữ lại, còn ngược lại thì sẽ bị loại bỏ.
Nhìn vào cấu trúc hội thảo không khó để nhận ra, về bản chất đây là một cuộc vận động dư luận được tổ chức bài bản để đi đến cái đích cuối cùng là tìm cách vinh danh tên giặc kito Alexandre de Rhodes - Đắc Lộ, với ý đồ không chút giấu diếm là tìm cách bốc thơm và đề cao vai trò của kito giáo. Cái tôn giáo ác ôn đã gây chia cắt gần 20 năm với sách lược tố cộng, giết cộng và đàn áp đẫm máu Phật giáo Việt trong giai đoạn dựa hơi giặc Mỹ tiếm quyền nô dịch miền Nam Việt Nam.
Đáng nói hơn trong danh sách bài tham luận còn có Đào Tiến Thi, một tay chống cộng khét tiếng, y không chỉ có mặt trong các cuộc xuống đường bạo động gây rối mà còn nhẵn mặt trên các diễn đàn chống cộng hải ngoại.
Đào Tiến Thi trong một cuộc xuống đường chống cộng trá hình cùng đồng bọn.
Một cái hội thảo, nói đúng hơn là một cuộc vận động dư luận do một công ty bình phong của những tên chống cộng cầm đầu, chi phối nhưng lại được tổ chức đàng hoàng, công khai với sự tham gia của ông chủ tịch Hội khoa học lịch sử Đà Nẵng thì thử hỏi vai trò của Đảng ủy, Sở nội vụ ở đâu?
Sau đây là nội dung chi tiết hội thảo và tài liệu kỷ yếu do cha con Trần Đức Anh Sơn và Nguyễn Đăng Hưng cùng đồng bọn cầm đầu tổ chức, biên soạn.
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “100 NĂM CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT NAM
- Thời gian: từ 8:00 ngày 28/12/2019 đến chiều ngày 29/12/2019
- Địa điểm: Đà Nẵng – Thanh Chiêm – Hội An
Mang tiếng là hội thảo Khoa học, nhưng vai trò của ông Bùi Văn Tiếng trên danh nghĩa chủ tịch Hội Khoa Học Lịch Sử Đà Nẵng giống như một loại bù nhìn để hợp pháp hóa cho cuộc vận động dư luận của công ty Thư Quán cho cha con Trần Đức Anh Sơn và Nguyễn Đăng Hưng cầm đầu. Và chúng gọi đây là tự do học thuật.
- THÂN HÀ NHẤT THỐNG (Tao Đàn Thư Quán, Đà Nẵng): Phát biểu chào mừng
- BÙI VĂN TIẾNG (Hội Khoa học Lịch sử TP Đà Nẵng): Phát biểu khai mạc
- TRẦN ĐỨC ANH SƠN (Tao Đàn Thư Quán, Đà Nẵng): Báo cáo đề dẫn
TIỂU BAN 1: CHỮ QUỐC NGỮ: KHAI SINH VÀ PHÁT TRIỂN
- Moderator: GS. ROLAND JACQUES - GS. NGUYỄN ĐĂNG HƯNG
1. ROLAND JACQUES (Ottawa, Canada): Vietnamese lexicography from 1651 to 1775 [Nghiên cứu tiếng Việt từ năm 1651 đến năm 1775]
2. NGUYỄN THỊ VĨNH LINH (Quảng Nam, Việt Nam): Quá trình truyền giáo của Dòng Tên Bồ Đào Nha ở Hội An và sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3. HOÀNG THỊ ANH ĐÀO - HOÀNG ĐỨC BẢO (Huế & Đà Nẵng, Việt Nam): Khởi thảo Quốc ngữ ở một số cư sở truyền giáo tại Quảng Nam của giáo sĩ Dòng Jésuites Bồ Đào Nha thế kỷ XVII
4. CHÂU YẾN LOAN (TPHCM, Việt Nam): Chữ Quốc ngữ - Hình thành và phát triển
5. ANTONIO SALVADO MORGADO (Guarda, Bồ Đào Nha): Francisco de Pina (1585 - 1625): A linguist from Guarda in Cochinchina (Vietnam) [Francisco de Pina (1585 - 1625). Một nhà ngôn ngữ học từ Guarda ở Nam Kỳ (Việt Nam)]
6. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH (TPHCM, Việt Nam): Đóng góp của cư dân bản địa đối với sự ra đời chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII
7. ĐOÀN MINH CHIẾN (Bình Định, Việt Nam): Bình Định với sự ra đời và phát triển của chữ Quốc ngữ
8. TRẦN THANH HƯNG (Phú Yên, Việt nam): Đóng góp của Chân phước - Thầy giảng André Phú Yên với Giáo sĩ Đắc Lộ trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ
9. LÊ NAM (TPHCM, Việt Nam): Chữ Quốc ngữ. Sơ lược các giai đoạn hình thành và phát triển
10. NGUYỄN THỦY TIÊN DE OLIVIEIRA (Porto, Bồ Đào Nha): Chữ Quốc ngữ và 100 năm
TIỂU BAN 2: NGƯỜI VIỆT VỚI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ HOÀN THIỆN CHỮ QUỐC NGỮ
- Moderator: ThS. BÙI VĂN TIẾNG - Ô. TRẦN HỮU PHÚC TIẾN
1. BÙI VĂN TIẾNG (Đà Nẵng, Việt Nam): Đà Nẵng với buổi đầu phát triển chữ Quốc ngữ
2. TRẦN HỮU PHÚC TIẾN (TPHCM, Việt Nam): Petrus Trương Vĩnh Ký. Người tiên phong sử dụng và truyền bá chữ Quốc ngữ với tấm lòng yêu nước, yêu dân
3. NGUYỄN THỊ LỆ HÀ (Hà Nội, Việt Nam): Nguyễn Văn Vĩnh với việc truyền bá chữ Quốc ngữ và phát triển báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ XX
4. NGUYỄN LÂN BÌNH (TPHCM, Việt Nam): Lý tưởng sống còn của Nguyễn Văn Vĩnh với sự nghiệp phổ cập chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX ở Việt Nam
5. NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH (Quảng Châu, Trung Quốc): Phan Bội Châu và chữ Quốc ngữ
6. LÊ THỊ THANH GIAO (Huế, Việt Nam): Sự truyền bá chữ Quốc ngữ trên Nam phong tạp chí
7. TRƯƠNG THỊ HẢI (Hà Nội, Việt Nam): Tạp chí Tri Tân và vai trò của nó với việc truyền bá chữ Quốc ngữ ở Việt Nam, giai đoạn 1941 - 1946
8. TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG (Hà Nội, Việt Nam): Những đóng góp của Hội truyền bá Quốc ngữ với công cuộc chống nạn mù chữ ở Việt Nam trước năm 1945
9. LÊ THỊ KIM DUNG (Bucharest, Romania): Xã hội hóa: mấu chốt thành công của cuộc cách mạng chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX
10. LÊ NAM TRUNG HIẾU: Dân tộc hóa học đường: Tiếng Việt trong giảng dạy bậc đại học ở hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau năm 1945
11. DƯƠNG XUÂN QUANG (Hà Nội, Việt Nam): Chữ Quốc ngữ. Sự lựa chọn phù hợp của dân tộc Việt
TIỂU BAN 3: CHỮ QUỐC NGỮ: NHỮNG VẤN ĐỀ HỌC THUẬT, THÀNH TỰU VÀ SỰ TÔN VINH
- Moderator: TS. TRẦN ĐỨC ANH SƠN - PGS.TS. TRẦN QUỐC ANH
1. TRẦN QUỐC ANH (California, Hoa Kỳ): Từ Cristofori Borri đến Huình Tịnh Của: Chính tả Quốc ngữ 1631 - 1895
2. NGUYỄN CUNG THÔNG (Melbourne, Úc): Tiếng Việt từ thời Alexandre de Rhodes: Kinh Lạy Cha (phần 5A)
3. CHÂU YẾN LOAN (TPHCM, Việt Nam): Tiến trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ trong Kinh Lạy Cha
4. PHẠM THÚC HỒNG (Quảng Nam, Việt Nam): Sự tương liên giữa chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
5. CHU XUÂN GIAO (Hà Nội, Việt Nam): Ghi chép thực địa của giáo sĩ Đắc Lộ ở thế kỷ XVII về nữ thần Cửa Chúa khu vực Nghệ An
6. NGUYỄN MINH HUỆ (Hà Nội, Việt Nam): Truyện thơ Quốc ngữ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Một nhịp cầu kết nối truyền thống và hiện đại
7. VÕ XUÂN TÒNG (TPHCM, Việt Nam): 100 năm chữ viết Việt Nam
8. NGUYỄN THẾ HÀ - NGUYỄN QUỐC PHƯƠNG (Bucharest, Romania): Bảo tồn tiếng Việt ở nước ngoài dựa vào cộng đồng: Những bằng chứng từ khảo sát tại Rumani
9. NGUYỄN Q. THẮNG (TPHCM, Việt Nam): Thành quả rực rỡ của chữ Quốc ngữ hồi cuối thế kỷ XIX (1865 - 1887)
10. HOÀNG VĂN KHẨN (Genève, Thụy Sĩ): Học và dạy tiếng mẹ đẻ: Phương pháp tự nhiên và khoa học theo thuyết Tomatis cho tiếng Việt đơn âm
11. NGUYỄN ĐĂNG HƯNG (Liège, Bỉ): Đề án tôn vinh tiếng Việt và chữ Quốc ngữ
Mang tiếng trưởng ban tổ chức nhưng nội dung tham luận, chương trình hội thảo đều do Trần Đức Anh Sơn chi phối, vai trò của ông Tiếng chỉ là gật và ký.
* Giấy mời sẽ được gửi đến các tác giả tham luận qua email và bưu điện.
* Tác giả các tham luận tự túc phương tiện đến dự hội thảo và trở về bản quán.
* Tác giả tham luận và quý khách tham dự hội thảo sẽ dùng bữa trưa tại khách sạn Hilton
* Mỗi tham luận sẽ trình bày tối đa là 10 phút.
* Tác giả nào cần trình bày bằng power point projector, xin liên hệ trước với Ban Tổ chức hội thảo.
* Tác giả nào không muốn trình bày tham luận, xin thông báo với Ban Tổ chức qua tài khoản email: anhsontd@gmail.com
* Ban Tổ chức bố trí khách sạn cho các tác giả tham luận vào đêm 27 và 28/12. Tên khách sạn và địa chỉ sẽ thông báo sau ngày 20/12/2019.
* Ban Tổ chức mời các tác giả tham luận dự Opening party vào lúc 18h30 ngày 27/12 tại KS Hilton Đà Nẵng; và Farewell party vào 12:30 ngày 29/3 tại Cẩm Thanh Resort, Hội An.
* Ban Tổ chức bố trí xe đưa đón các tác giả tham luận đi tham quan thực tế tại Thanh Chiêm - Phước Kiều - Hội An vào ngày 29/12 và đưa trở về Đà Nẵng. Quý khách tham dự hội thảo muốn đi tham quan thực tế, xin mời đăng ký qua tài khoản email: anhsontd@gmail.com; không đăng ký qua FB và messenger, và phải trả phí vận chuyển và bữa ăn trưa tại Hội An. Mức phí sẽ thông báo vào ngày 25/12/2019.
LIÊN HỆ: Trần Đức Anh Sơn: E-mail: anhsontd@gmail.com; Handy phone: 0903572371 (đừng gọi buổi trưa và sau 10h đêm)
TRÂN TRỌNG THÔNG BÁO VÀ KÍNH MỜI QUÝ VỊ THAM GIA / THAM DỰ HỘI THẢO
THÔNG TIN VỀ KỶ YẾU HỘI THẢO
Đây là hình bìa và nội dung của kỷ yếu hội thảo khoa học “100 NĂM CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT NAM.
Kỷ yếu dày 450 trang, khổ giấy A4, in hai mặt. Bìa in 4 màu.
Dưới đây là mục lục kỷ yếu:
Thế nhưng bây giờ, dù "Hội thảo" chưa diễn ra nhưng sách đã in.
Toàn bộ nội dung tham luận, chương trình đều do Trần Đức Anh Sơn thuộc công ty Tao Đàn Thư Quan chi phối.
- BÙI VĂN TIẾNG: Phát biểu khai mạc
- TRẦN ĐỨC ANH SƠN: Báo cáo đề dẫn hội thảo
TIỂU BAN 1: CHỮ QUỐC NGỮ: KHAI SINH VÀ PHÁT TRIỂN
- ROLAND JACQUES: Vietnamese lexicography from 1651 to 1775 [Nghiên cứu tiếng Việt từ năm 1651 đến năm 1775]
- NGUYỄN THỊ VĨNH LINH: Quá trình truyền giáo của Dòng Tên Bồ Đào Nha ở Hội An và sự ra đời của chữ Quốc ngữ
- HOÀNG THỊ ANH ĐÀO - HOÀNG ĐỨC BẢO: Khởi thảo Quốc ngữ ở một số cư sở truyền giáo tại Quảng Nam của giáo sĩ Dòng Jésuites Bồ Đào Nha thế kỷ XVII
- CHÂU YẾN LOAN: Chữ Quốc ngữ - Hình thành và phát triển
- ANTONIO SALVADO MORGADO: Francisco de Pina (1585 - 1625): A linguist from Guarda in Cochinchina (Vietnam) [Francisco de Pina (1585 - 1625). Một nhà ngôn ngữ học từ Guarda ở Nam Kỳ (Việt Nam)]
- NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH: Đóng góp của cư dân bản địa đối với sự ra đời chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII
- ĐOÀN MINH CHIẾN: Bình Định với sự ra đời và phát triển của chữ Quốc ngữ
- TRẦN THANH HƯNG: Đóng góp của Chân phước - Thầy giảng André Phú Yên với Giáo sĩ Đắc Lộ trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ
- LÊ NAM: Chữ Quốc ngữ. Sơ lược các giai đoạn hình thành và phát triển
- NGUYỄN THỦY TIÊN DE OLIVEIRA: Chữ Quốc ngữ và 100 năm
TIỂU BAN 2: NGƯỜI VIỆT VỚI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ HOÀN THIỆN CHỮ QUỐC NGỮ
- BÙI VĂN TIẾNG: Đà Nẵng với buổi đầu phát triển chữ Quốc ngữ
- TRẦN HỮU PHÚC TIẾN: Petrus Trương Vĩnh Ký. Người tiên phong sử dụng và truyền bá chữ Quốc ngữ với tấm lòng yêu nước, yêu dân
- NGUYỄN THỊ LỆ HÀ: Nguyễn Văn Vĩnh với việc truyền bá chữ Quốc ngữ và phát triển báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ XX
- NGUYỄN LÂN BÌNH: Lý tưởng sống còn của Nguyễn Văn Vĩnh với sự nghiệp phổ cập chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX ở Việt Nam
- NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH: Phan Bội Châu và chữ Quốc ngữ
- LÊ THỊ THANH GIAO: Sự truyền bá chữ Quốc ngữ trên Nam phong tạp chí
- TRƯƠNG THỊ HẢI: Tạp chí Tri Tân và vai trò của nó với việc truyền bá chữ Quốc ngữ ở Việt Nam, giai đoạn 1941 - 1946
- TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG: Những đóng góp của Hội truyền bá Quốc ngữ với công cuộc chống nạn mù chữ ở Việt Nam trước năm 1945
- LÊ THỊ KIM DUNG: Xã hội hóa: mấu chốt thành công của cuộc cách mạng chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX
- LÊ NAM TRUNG HIẾU: Dân tộc hóa học đường: Tiếng Việt trong giảng dạy bậc đại học ở hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau năm 1945
- DƯƠNG XUÂN QUANG: Chữ Quốc ngữ. Sự lựa chọn phù hợp của dân tộc Việt
TIỂU BAN 3: CHỮ QUỐC NGỮ: NHỮNG VẤN ĐỀ HỌC THUẬT, THÀNH TỰU VÀ SỰ TÔN VINH
- TRẦN QUỐC ANH: Từ Cristofori Borri đến Huình Tịnh Của: Chính tả Quốc ngữ 1631 - 1895
- NGUYỄN CUNG THÔNG: Tiếng Việt từ thời Alexandre de Rhodes: Kinh Lạy Cha (phần 5A)
- CHÂU YẾN LOAN: Tiến trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ trong Kinh Lạy Cha
- PHẠM THÚC HỒNG: Sự tương liên giữa chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
- CHU XUÂN GIAO: Ghi chép thực địa của giáo sĩ Đắc Lộ ở thế kỷ XVII về nữ thần Cửa Chúa khu vực Nghệ An
- NGUYỄN MINH HUỆ: Truyện thơ Quốc ngữ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Một nhịp cầu kết nối truyền thống và hiện đại
- VÕ XUÂN TÒNG: 100 năm chữ viết Việt Nam
- NGUYỄN THẾ HÀ - NGUYỄN QUỐC PHƯƠNG: Bảo tồn tiếng Việt ở nước ngoài dựa vào cộng đồng: Những bằng chứng từ khảo sát tại Rumani
- NGUYỄN Q. THẮNG: Thành quả rực rỡ của chữ Quốc ngữ hồi cuối thế kỷ XIX (1865 - 1887)
- ĐÀO TIẾN THI: Chữ Quốc ngữ: Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ những ngộ nhận
- HOÀNG VĂN KHẨN: Học và dạy tiếng mẹ đẻ: Phương pháp tự nhiên và khoa học theo thuyết Tomatis cho tiếng Việt đơn âm
- NGUYỄN ĐĂNG HƯNG: Đề án tôn vinh tiếng Việt và chữ Quốc ngữ
Ban Tổ chức hội thảo chỉ in số kỷ yếu đủ để phát cho 35 tác giả tham luận và các thành viên của Ban tổ chức.
Cử tọa tham dự hội thảo nếu muốn có kỷ yếu thì đăng ký mua ở đây (hoặc qua e-mail: anhsontd@gmail.com) để chúng tôi biết số lượng người mua và đặt in thêm.
Chúng tôi vừa hỏi cơ sở in về giá thành in một cuốn kỷ yếu, và được báo giá là 180.000đ / cuốn.
Vì vậy, chúng tôi sẽ thu tiền 180.000đ/cuốn. Độc giả ở xa, muốn mua kỷ yếu và gửi đến địa chỉ nhà riêng, thì trả thêm 20.000đ cước phí bưu điện. Tổng cộng là 200.000đ/cuốn.
Trân trọng thông báo
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
Nguồn Sharma Rachana
Nguồn: Google.Tiên lãng
PHẢN HỒI